Báo cáo này được thực hiện bởi AgbioInvestor, bảo trợ bởi CropLife International và các thành viên. Trong đó những người tham gia đã cung cấp thông tin về chi phí và khoảng thời gian cần thiết để phát hiện, phát triển và cấp phép một tính trạng cây trồng biến đổi gen (BĐG) mới được tạo ra bằng công nghệ sinh học (CNSH), sau khi nhận được phê duyệt canh tác tại ít nhất 2 quốc gia và cấp phép nhập khẩu tại ít nhất 5 quốc gia.
Gene Editing techniques are now being discussed globally. Many questions have been asked about the regulation of crops developed using gene editing techniques. Will the regulations on genetically modified (GM) products apply to gene-edited products? Several countries have established regulatory guidelines for new breeding innovations.
Những kỹ thuật chỉnh sửa gen này hiện đang nhận được sự quan tâm trên toàn cầu. Nhiều câu hỏi được đặt ra về vấn đề pháp lý xoay quanh cây trồng chỉnh sửa gen. Các quy định về cây trồng biến đổi gen (GM) (BĐG) có áp dụng cho cây trồng chỉnh sửa gen (GE) hay không? Một số quốc gia đã thiết lập các hướng dẫn pháp lý đối với các cải tiến trong lai tạo giống cây trồng (PBI).
Scientists and breeders are continuously advancing innovations in plant breeding to address global challenges. Modern breeding techniques now offer greater precision and efficiency than ever before. Methods like gene editing build on the mechanisms used in traditional breeding practices or those occurring in nature, often producing plants similar to conventionally bred varieties. This document outlines the key facts about this cutting-edge technology.
Các nhà khoa học và nhà chọn tạo giống không ngừng nghiên cứu những tiến bộ trong lai giống cây trồng nhằm giải quyết các vấn đề toàn cầu. Những phương pháp đổi mới đang làm cho quá trình này trở nên ngày càng chính xác và hiệu quả. Một trong những phương pháp tiên tiến nhất hiện nay là chỉnh sửa gen, dựa trên cơ chế đã được sử dụng trong các phương pháp lai giống truyền thống – một quá trình tự nhiên – và nhờ đó tạo ra các giống cây tương tự với giống cây truyền thống. Tài liệu sau đây cung cấp cho bạn biết thêm thông tin về công nghệ mới nhất này.
SPMF là một sáng kiến của CropLife Quốc tế được xây dựng dựa trên nền tảng cam kết của ngành khoa học thực vật đối với Bộ Quy tắc Ứng xử Quốc tế về Quản lý Thuốc BVTV nhằm đảm bảo các công cụ này được sử dụng một cách an toàn và hiệu quả. Chương trình đưa ra một cách tiếp cận mới, tích hợp và toàn diện hơn nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi hệ thống nông nghiệp của các nước theo hướng bền vững hơn thông qua khung quản lý và sử dụng thuốc BVTV một cách có trách nhiệm. Chương trình đã được triển khai tại Kenya, Ma rốc, Ai Cập, Chile và Guatemala, Thái Lan và Việt Nam và tiếp tục mở rộng sang 9 quốc gia khác trong năm 2025. Báo báo SPMF năm 2023 nêu bật những thành tựu đã đạt được trong 3 năm đầu hoạt động.
The Sustainable Pesticide Management Framework (SPMF) is a five-year holistic program in support of sustainable and responsible use of pesticides. It is a key global flagship program and foundational commitment by CropLife International, with deployment in Africa, Asia, and Latin America. It is currently underway in Kenya, Morocco, Egypt, Chile, Guatemala, Thailand and Vietnam and will expand to nine countries by 2025.The SPMF 2023 Annual Report, highlighting the achievements to date in the first three years of the program’s operation.
Những đổi mới trong Cây trồng Công nghệ Sinh học (CNSH) có thể góp phần giải quyết những thách thức do biến đổi khí hậu tạo ra. Để tạo động lực thúc đẩy ứng dụng CNSH trên thực vật, việc duy trì một khung sở hữu trí tuệ (IP) (SHTT) hiệu quả, cân bằng và có tính dự báo là rất quan trọng. Cùng tham khảo tài liệu này và tìm hiểu tại sao một cơ chế quản lý sở hữu trí tuệ hiệu quả lại quan trọng trong việc thú đẩy đổi mới và ứng dụng cây trồng CNSH?
Innovative solutions for more sustainable agriculture: new genomic techniques. This infographic aims to provide a comprehensive yet easy to navigate overview of the status of plants, traits and overall diversity of New Genomic Techniques (NGTs). The data was collected on 9 January 2024 from the EU-SAGE database, a network representing plant scientists at 134 European plant science institutions.