Bảo vệ thực vật
Với sự phát triển dân số ngày càng tăng kéo theo những thách thức về an ninh lương thực, các sản phẩm Bảo vệ thực vật là phương thức hữu hiệu giúp bảo toàn năng suất cây trồng.
Xem thêm
Công nghệ sinh học
Tính đến năm 2018, cây trồng CNSH đã được canh tác tại 26 quốc gia và sử dụng tại 70 quốc gia trên toàn cầu; mang lại lợi ích thiết thực cho nông dân và người tiêu dùng.
Xem thêm
Đào tạo & Tập huấn
Sử dụng các sản phẩm một cách có trách nhiệm là cách tiếp cận quan trọng để phát huy tối đa lợi ích và đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cộng đồng. Đây đồng thời cũng là giải pháp tối ưu hướng đến phát triển bền vững.
Xem thêm
Phòng chống hàng giả & Hàng nhái
Sử dụng các sản phẩm thuốc BVTV giả, nhái gây hậu quả nghiêm trọng tới năng suất, an toàn thực phẩm, giảm khả năng cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu; đồng thời khiến nông dân bị thiệt hại nặng nề về kinh tế và sức khoẻ.
Xem thêm
Hợp tác công tư
CropLife giữ vững cam kết tiếp tục đồng hành và hỗ trợ Chính phủ Việt Nam, đặc biệt Bộ Nông nghiệp PTNT trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững; kêu gọi đối thoại mở và hợp tác đa phương để giải quyết các mục tiêu chung.
Xem thêm
Báo chí Croplife Việt Nam

Sự thật về Danh sách “Dirty Dozen”
Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật Mỹ (CDC), chỉ có một trong mười người Mỹ tiêu thụ đủ lượng trái cây và rau quả được khuyến nghị hàng ngày.

Tại sao cần có cách tiếp cận cân bằng đối với các công nghệ chọn tạo giống chính...
Cải tiến khoa học trong ngành nông nghiệp – thực phẩm đang phát triển nhanh hơn bao giờ hết, từ chọn tạo giống cây trồng đến tiếp thị tiêu dùng. Nhu cầu cấp thiết đối

Những lầm tưởng về thuốc BVTV
Loạt bài với chủ đề “Những lầm tưởng, thông tin chưa chính xác và tin giả” được thực hiện trên trang tin “European Seed” (Hạt giống Châu Âu) với mục tiêu xem xét kỹ lưỡng, chính xác hơn những chủ đề khác nhau liên quan đến hạt giống. Bài viết này tập trung vào những lầm tưởng xung quanh thuốc bảo vệ thực vật.

Các tiêu chuẩn an toàn của EPA được thiết lập như thế nào?
Chúng ta vẫn thường nghe nói rằng dữ liệu của chính phủ cho thấy hơn 99,8% thực phẩm lấy mẫu đều cho kết quả thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn an toàn của Cơ quan Bảo vệ Môi trường (Environmental Protection Agency - EPA), hay còn được gọi là “mức tối đa cho phép”. Nhưng các tiêu chuẩn hoặc dung sai an toàn đó được phát triển và thiết lập như thế nào để bảo vệ người tiêu dùng, kể cả trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ?

Lúa mì BĐG chịu hạn ngày càng được chấp thuận tại nhiều quốc gia trên thế giới...
Sau nhiều thập kỷ nhường chỗ cho ngô và đậu tương, các giống lúa mì chỉnh sửa gen, biến đổi gen ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) đã tham gia cuộc đua với nhiều nghiên cứu và phát triển nổi bật.

Trung Quốc “chạy đua” ứng dụng cây trồng biến đổi gen làm nguyên liệu thức ăn c...
Trung Quốc, nước nhập khẩu ngô và đậu tương lớn nhất thế giới, dường như cuối cùng đã thừa nhận tiềm năng của việc ứng dụng cây trồng biến đổi gen (BĐG) làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TĂCN). Liệu sự chấp nhận này có đủ để giảm bớt sự phụ thuộc của nước này vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu và liệu nó có đáp ứng nhu cầu về TĂCN ngày càng tăng của các quốc gia khác để tăng sản lượng thịt động vật?

Công nghệ chỉnh sửa gen giúp chấm dứt vấn đề suy dinh dưỡng ở Kenya, Châu Phi...
Kể từ khi bước sang thiên niên kỷ mới, dân số Châu Phi đã tăng 39%, tức là tăng gần 530 triệu người, gần tương đương với toàn bộ dân số Bắc Mỹ. Với tỷ lệ sinh trung bình hiện nay là 32.005 ca sinh trên 1000 người, dân số châu lục này được dự đoán sẽ vượt quá 2 tỷ người trong ba thập kỷ tới.